3. Nối khái niệm ở cột A với đặc điểm tương ứng ở cột B:A1. Vần liền2. Bố cục của bài...
Câu hỏi:
3. Nối khái niệm ở cột A với đặc điểm tương ứng ở cột B:
|
|
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Đăng Đạt
Cách làm:- Đọc kỹ đề bài để hiểu rõ yêu cầu.- Xác định đặc điểm của từng khái niệm ở cột A.- Liên kết đặc điểm tương ứng với từng khái niệm ở cột B.- Đối chiếu lại câu trả lời để chắc chắn không có sai sót.Câu trả lời:1-b; 2-d; 3-đ; 4-a; 5-c.
Câu hỏi liên quan:
- 1. Thơ sáu chữ, bảy chữ là thể thơ như thế nào?
- 2.Hãy nêu điểm giống và khác nhau giữa thơ sáu chữ và thơ bảy chữ
- 4.Vần liền, vần cách nằm trong nhóm vần chân hay vần lưng?
- 5.Hãy xác định bố cục của bài thơ Mây và sóng (Ta-go). Từ đó, cho biết cảm hứng chủ đạo của...
- 6. Trong khổ thơ sau, nhà thơ sử dụng loại vần nào?Đâu những hồn thân từ thuở xưaNhững...
- 7. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:CHÍN CON RỒNG NHỎ BAY LÊNTrần Quốc ToảnGhe...
- 8. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:VỚI CONVũ Quần Phương1. Bồng...
A3 - e. Mạch cảm xúc của bài thơ: là trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm, được thể hiện xuyên suốt trong tác phẩm, tác động đến cảm xúc của người đọc.
A2 - d. Bố cục của bài thơ: là sự tổ chức, sắp xếp các phần, các đoạn thơ theo một trình tự nhất định để tạo nên sự hài hòa, logic trong tác phẩm.
A1 - 4. Cảm hứng chủ đạo: là yếu tố quan trọng nhất trong việc tạo ra bài thơ, định hình nên ý tưởng chính, thông điệp của tác phẩm.