2. Định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực trồng trọt.2.1 Đặc điểm cơ bản của các nghề trong lĩnh vực...
Câu hỏi:
2. Định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực trồng trọt.
2.1 Đặc điểm cơ bản của các nghề trong lĩnh vực trồng trọt
Câu hỏi 7. Hãy kể tên các nghề trồng trọt được minh họa trong Hình 1.3.
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Hồng Giang
Cách làm:- Xem Hình 1.3 và xác định các hình ảnh liên quan đến nghề trồng trọt.- Ghi chú tên của từng hình ảnh tương ứng với nghề trồng trọt.Câu trả lời: Các nghề trồng trọt được minh họa trong Hình 1.3 bao gồm nhà trồng trọt, kĩ thuật viên lâm nghiệp và nhà nuôi cấy mô thực vật.
Câu hỏi liên quan:
- 1.2. Triển vọng của trồng trọt ở Việt NamCâu hỏi 4.Những biện pháp được minh họa ở Hình 1.2...
- Câu hỏi 5.Vì sao lĩnh vực trồng trọt lại hướng đến hình thành các vùng chuyên canh cây trồng?...
- Câu hỏi 6.Vì sao trồng trọt ở nước ta cần cơ cấu lại cây trồng theo quy mô lớn?
- Câu hỏi 8.Lĩnh vực tròng trọt tạo những việc làm nào cho người lao động?
- 2.2. Yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực trồng trọt.Câu hỏi 9.Để làm được các công...
- Câu hỏi 10.Bản thân em phù hợp với nghề nào trong lĩnh vực trồng trọt? Tại sao?
- Luyện tậpCâu hỏi 1.Hãy kể tên ba sản phẩm trồng trọt mà gia đình em sử dụng. Mỗi sản phẩm thể...
- Câu hỏi 2.Quan sát Hình 1.5, cho biết mỗi hoạt động minh họa nghề nào trong lĩnh vực trồng...
- Vận dụngĐịa phương em phát triển những nghề nào trong lĩnh vực trồng trọt? Những nghề đó tác động...
Người mua bán: người thu mua cây trồng từ nông dân, bán cho các cơ sở chế biến hoặc tiêu thụ trực tiếp.
Nhân viên kỹ thuật: người tư vấn về kỹ thuật trồng trọt, giảm thiểu thất thoát sản lượng...
Thợ hàn: người chăm sóc cây trồng, tưới nước, phun thuốc trừ sâu...
Nông dân: người trồng cây lúa, rau, cà phê, tiêu, cao su...