Bài viết số 1
- Đề 1: Thuyết minh về cây lúa Việt Nam hay nhất
- Đề 2: Thuyết minh một loại cây ở quê em hay nhất (cây xoài, cây tre, cây cao su, cây dừa)
- Đề 3: Một loài động vật hay vật nuôi ở quê em (con thỏ, con mèo, con trâu, con gà)
- Đề 4: Một nét đặc sắc trong di tích, thắng cảnh quê em
- Tổng hợp những bài viết số 1 ngữ văn lớp 9 hay nhất với đầy đủ các đề
Bài viết số 2
- Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho bạn học hồi ấy...
- Đề 2: Kể lại một giấc mơ, trong đó em được găp lại người thân đã xa cách lâu ngày
- Đề 3: Kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã đọc, đã nghe kể hoặc đã xem trên màn ảnh
- Đề 4: Đã có lần em cùng bố, mẹ (hoặc anh, chị) đi thăm mộ người thân trong ngày lễ, tết. Hãy viết bài văn kể về buổi đi thăm đáng nhớ đó
- Tổng hợp những bài viết số 2 ngữ văn lớp 9 hay nhất với đầy đủ tất cả các đề
Bài viết số 3
- Đề 1: Kể về một lần em trót xem nhật kí của bạn
- Đề 2: Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe không kính...
- Đề 3: Nhân ngày 20-11, kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy, cô giáo cũ
- Đề 4: Kể về một cuộc gặp gỡ với các anh bộ đội nhân ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12)...
- Tổng hợp những bài viết số 3 hay nhất
Bài viết số 5
- Đề 1: Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng Giải bài tập phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới...
- Đề 2: Nước ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận, học tập thành công (như anh Nguyễn Ngọc Kí bị hỏng tay, dùng chân viết chữ...
- Đề 3: Việt Nam tuy điều kiện kinh tế hạn chế, cơ sở vật chất chưa phát triển, nhưng đã có nhiều học sinh đoạt huy chương vàng...
- Đề 4: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống…
- Tổng hợp những bài viết số 5 hay nhất
Bài viết số 6
- Đề bài: Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ (những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng).
- Đề bài: Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân...
- Đề bài: Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
- Đề bài: Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân
- Đề bài: Suy nghĩ về thân phận Thúy Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều của Nguyễn Du.
- Đề bài: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
- Tổng hợp những bài viết số 6 hay nhất
Bài viết số 7
- Đề 1: Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ (tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố).
- Đề 2: Số phận và tính cách nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao.
- Đề 3: Lấy nhan đề “Tình đời trong chiếc lá”, em hãy viết bài nêu suy nghĩ của mình về đoạn trích truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O-hen-ri.
- Đề 4: Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ Mây và sóng của Ta-go
- Đề 5: Bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh
- Đề 6: Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng của Nguyễn Duy
- Đề 7: Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt
- Tổng hợp những bài viết số 7 hay nhất
- Nghị luận về thói bệnh lề mề
- Nghị luận về vấn đề hút thuốc lá có hại cho sức khỏe
- Nghị luận về vấn đề thời gian là vàng
- Nghị luận về vấn đề tri thức là sức mạnh
- Làm thế nào để giữ môi trường sống của chúng ta ngày càng sạch đẹp?
- Suy nghĩ của anh chị về hiện tượng nghiện facebook của giới trẻ hiện nay
- Suy nghĩ về hiện tượng học tủ học vẹt
- Nêu ý kiến cùa em về vấn đề đồng phục học đường
- Nghị luận về đoạn thơ Khuyên thanh niên của Bác Hồ: Không có việc gì khó, Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp biển. Quyết chí ắt làm nên.
- Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi. Em hãy trình bày một số tấm gương đó và nêu suy nghĩ của mình
- Nghị luận xã hội về vấn đề cả nước chung tay giúp đỡ người nhiễm chất độc màu da cam
- Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó
- Đề 4 bài viết tập làm văn số 5 Ngữ văn lớp 9 tập 2 bài mẫu 1
- Đề 1 bài viết số 5 ngữ văn lớp 9 tập 2 trang 33 sách giáo khoa (SGK)
- Suy nghĩ về câu chuyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
- Nghị luận xã hội: Hút thuốc lá có hại
- Suy nghĩ của anh chị về câu tục ngữ “Có chí thì nên”
- Nghị luận về đức tính trung thực
- Suy nghĩ về đạo lí Uống nước nhớ nguồn.
- Nghị luận xã hội: Bàn về tranh giành và nhường nhịn
- Nghị luận xã hội: Đức tính khiêm nhường
- Nghị luận tư tưởng đạo lý: Lòng biết ơn thầy cô giáo
- Nghị luận tư tưởng, đạo lý: Bàn về tinh thần tự học
- Trình bày về: "Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?”
- Trình bày suy nghĩ của anh chị về: “ Ý chí là con đường về đích sớm nhất”
- Trình bày suy nghĩ của anh chị về:” Hỏi một câu chỉ dốt trong chốc lát, không hỏi sẽ dốt cả đời"
- Trình bày suy nghĩ của mình về câu nói: “Ở trên đời, mọi chuyện đều không có gì khó khăn nếu ước mơ của mình đủ lớn”
- Trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến sau: “Một người đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc chắn sẽ còn đánh mất thêm nhiều thức quý giá khác nữa”
- Nghị luận về câu nói "Giữa một vùng đất khô cằn sỏi đá, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở ra những chùm hoa thật rực rỡ"
- Viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu nói sau: “Một trong những tổn thất không có gì bù đắp được là tổn thất về thời gian”
- Suy nghĩ về câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công
- Nhà văn Ban-dắc: Khi công nhận cái yếu của mình, con người trở nên mạnh mẽ
- Bài văn nêu suy nghĩ của em về câu thành ngữ: Đẽo cày giữa đường
- Bài văn nghị luận lớp 9 với chủ đề: Uống nước nhớ nguồn
- Bài văn nghị luận: Tranh giành và nhường nhịn
- Bài văn nghị luận lớp 9: Có chí thì nên
- Nghị luận về câu nói của M.L.King “Trong thế gian này chúng ta xót xa không chỉ vì lời nói và hành động của những kẻ xấu mà còn là sự im lặng đáng sợ của những người tốt"
- Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ
- Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng của Nguyễn Duy.
- Viết bài văn ngắn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của anh/chị về hiện tượng giới trẻ có những hành vi thiếu văn hóa
- Giải bài tập đề 2 bài viết văn số 5 ngữ văn lớp 9 kì 2 bài văn mẫu 1
- Đề 3 Bài viết tập làm văn số 5 ngữ văn lớp 9 tập 2 nghị luận xã hội trang 34 sách giáo khoa (SGK)
- Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương
- Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì?
- Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
- Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.
- Hình ảnh Bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt
- Bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh.
- Đề 2 bài viết văn số 6 lớp 9 nghị luận văn học
- Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng).
- Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
- Suy nghĩ về nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
- Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh.
- Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ (tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố).
- Suy nghĩ của em về truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao
- Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
- Suy nghĩ về thân phận Thúy Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều của Nguyễn Du
- Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân
- Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Y Phương
- Lấy nhan đề tình đời trong chiếc lá, em hãy viết bài nêu suy nghĩ của mình về đoạn trích truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O.Hen-ri.
- Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau: “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?...
- Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
- Số phận và tính cách của nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao
- Viết một bài văn ngắn trình bày ý kiến của anh/chị về câu nói sau đây của nhà văn Nga Lep Tôn-xtôi: “Bạn đừng nên chờ đợi những quà tặng bất ngờ của cuộc sống...
- Trò chơi điện tử đang trở thành trò chơi tiêu khiển hấp dẫn nhất là đối với các bạn học sinh. Nhiều bạn vì mải chơi nên sức học tập ngày càng giảm sút ...
- Kể về một lần em trót xem nhật kí của bạn
- Nhân ngày 20-11, kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cô giáo cũ
- Tưởng tượng em được gặp gỡ nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của nhà văn Kim Lân và trò chuyện cùng ông về những ngày tháng đi tản cư. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó
- Kể lại một câu chuyện đáng nhớ của bản thân, trong đó có sử dụng các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm
- Viết bài văn thuyết minh giới thiệu những nét chính về tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Kể lại giấc mơ em đã gặp gỡ và trò chuyện với nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ .Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó
- Kể lại một câu chuyện đáng nhớ của bản thân, trong đó có sử dụng các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm
- Tưởng tượng em được gặp gỡ nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của nhà văn Kim Lân và trò chuyện cùng ông về những ngày tháng đi tản cư. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó
- Cây...ở quê em (cây hoa sữa, cây cơm nguội, cây đước, cây phi lao...)...
- Thuyết minh về cây lúa Việt Nam
- Thuyết minh về loại quả đặc trưng ở quê hương em (Quả vải, quả nhãn, quả bưởi...)
- Thuyết minh một loài động vật hay vật nuôi ở quê em
- Kể lại kỉ niệm sâu sắc với người bạn thân của em
- Thuyết mình về cách làm một món ăn truyền thống (hoặc đặc sản) ở quê em
- Thuyết mình về một nét đặc sắc trong di tích, thắng cảnh quê em (Nên chọn đối tượng thuyết minh cụ thể cho sát với thực tế ở mỗi địa phương)
- Thuyết minh về một lễ hội đặc trưng ngày xuân
- Thuyết minh về một phong tục/tập quán đã có từ lâu đời ở quê hương (đất nước)
- Thuyết minh về làng nghề truyền thống ở quê em
Trình bày về: "Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?”
https://s.shopee.vn/AKN2JyAJAw
Đề bài:Trình bày về: "Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?” - Văn mẫu lớp 9
Bài làm
Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đã một lần trăn trở về cách sống của mình. Bởi con người luôn muốn vươn tới những cái hay nhất, đẹp nhất và hoàn hảo nhất. Đứng trước những thách thức, những cám dỗ của cuộc sống đâu sẽ cách sống đẹp? Sống có ích? Trăn trở đó cũng đã được Tố Hữu nhắc đến qua một câu thơ: “Ôi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?”
Bạn đừng nghĩ “Sống đẹp” là một điều gì đó lớn lao, khó vươn tới ngược lại nó rất gần gũi với chúng ta. Sống đẹp đơn giản là sống có mục đích, có lý tưởng, sống tình cảm và vì mọi người. Sống đẹp là sống nhân ái, bao dung. Con người có tình thương sẽ sống đẹp và cảm thấy cuộc đời ấm áp, thân tình và đáng sống biết bao nhiêu. Tùy vào suy nghĩ của từng người mà "sống đẹp' được cảm nhận theo nhiều cách khác nhau, nhưng dù thế nào thì nó cũng mang một ý nghĩa tốt đẹp. Từ xa xưa ông cha ta đã dạy cho con cháu cách sống đẹp, đó dường như là truyền thống của con người Việt Nam được lưu truyền qua các câu ca dao, tục ngữ như: Giấy rách phải giữ lấy lề; Đói cho sạch, rách cho thơm; Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn…
Trong thực tế ta có thể thấy rất nhiều những biểu hiện của sống đẹp. Từ xưa, khi đất nước ta bị xâm lăng, trải qua hàng trăm năm đấu tranh để giành độc lập. Đã có biết bao nhiêu lớp người Việt Nam yêu nước đã ngã xuống. Họ cống hiến quên mình cho nền độc lập dân tộc. Họ “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” khi tuổi đời còn rất trẻ và cống hiến xứng đáng vào sự nghiệp chung của Tổ quốc. Khi Tổ quốc cần, họ đã tự nguyện ra đi, chiến đấu và hy sinh anh dũng. Đó chính là lý tưởng cống hiến, xả thân hy sinh cho đất nước, cho dân tộc.Những cái tên như Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Hồng Phong, Phan Đình Giót, Đặng Thùy Trâm… và rất nhiều những con người vô danh khác sẽ mãi luôn là tấm gương sáng cho lớp thế hệ trẻ hôm nay và mai sau.
Khi mà chiến tranh đã lùi xa, đất nước đang phát triển từng ngày. Nhiều người hỏi rằng: “Thế hệ trẻ ngày nay đã cồng hiến được gì cho đất nước? Họ đã sống đep như thế nào?” Và câu hỏi đó đã được lớp thanh niên trả lời rõ ràng trong thực tế. Khi mà mỗi cuộc thi sáng tạo, trí tuệ trẻ như Robocon, Olympic … rất nhiều bạn đã mang được vinh quang về cho nước nhà khi liên tục giành được những giải thưởng cao nhất. Hay trên những đấu trường thể thao, những vận động viên trẻ như Nguyễn Thị Ánh Viên, đội tuyển bóng đá U23 đã đem đươc lá cờ Việt Nam phất cao trên đấu trường quốc tế. Đó chẳng phải là sống đẹp hay sao?
Tuy nhiên bên cạnh những người có lối sống đẹp thì có một số bộ phận lại có những lối sống đi ngược lại với chuẩn mực. Đó là những người có lối sống ích kỷ vụ lợi, sống buông thả tùy tiện, thiếu lý tưởng đến tình trạng tha hóa nhân cách, sống vô nghĩa, không có mục đích, vô giá trị, sống thừa. Hay có những người lại có lối sống lười nhác trong lao động, học tập dẫn đến ngu dốt, thiếu kí năng sống, kĩ năng làm việc và quan hệ xã hội.
Trong cuộc sống chúng ta cần phải biết cách “Sống đẹp”. Tức là chúng ta phải biết dung hoà mọi mặt: môi trường sống và làm việc, quan hệ xã hội, gia đình … Một hành động giúp đỡ người già cả, tàn tật, người gặp khó khăn hoạn nạn; một phong trào cứu trợ đồng bào bị thiên tai; một phong trào đền ơn đáp nghĩa rộng khắp; những lớp học tình thương đem ánh sáng văn hoá đến với trẻ em nghèo … tất cả những việc làm ấy là kết quả của một cách sống coi trọng nhân nghĩa. Là những người học sinh chúng ta cần phải không ngừng học tập,mở mang kiến thức, trí thuệ của bản thân. Đó cũng là một cách để chúng ta sống đẹp. Bởi học sẽ giúp chúng ta có thêm nhiều kiến thức, có văn hóa từ đó đem tri thức của mình mà phát triển xã hội. Đồng thời mỗi người học sinh cũng cần phải học những cách sống lương thiện, tích cực. Không nói suông mà phải có hành động cụ thể để chứng tỏ lối sống đẹp. Hành động cần có tính xây dựng, tránh vì lợi ích cá nhân mà gây bất lợi cho lợi ích tập thể.
Sống đẹp là một chuẩn mực cao nhất trong nhân cách con người, sẽ khoongg có cuôc sống tốt đẹp nếu con người không biết “sống đẹp”. Vì vậy, hãy cùng nhau xây dựng một lối “sống đẹp” ngay từ bây giờ bạn nhé.
Bài tập và hướng dẫn giải
Giải bài tập sách giáo khoa (SGK) lớp 9
- Soạn văn lớp 9 tập 1
- Soạn văn lớp 9 tập 2
- Soạn văn lớp 9 tập 1 giản lược
- Soạn văn lớp 9 tập 2 giản lược
- Giải bài tập sách giáo khoa (SGK) toán lớp 9 tập 1
- Giải bài tập sách giáo khoa (SGK) toán lớp 9 tập 2
- Giải bài tập sách giáo khoa (SGK) sinh học lớp 9
- Giải bài tập sách giáo khoa (SGK) hoá học lớp 9
- Giải bài tập sách giáo khoa (SGK) vật lí lớp 9
- Giải bài tập sách giáo khoa (SGK) địa lí lớp 9
- Giải bài tập sách giáo khoa (SGK) lịch sử lớp 9
- Giải bài tập sách giáo khoa (SGK) gdcd lớp 9
- Giải bài tập sách giáo khoa (SGK) tiếng anh lớp 9
- Giải bài tập mĩ thuật lớp 9 Đan Mạch
Giải bài tập sách giáo khoa (SGK) lớp 9 VNEN
- Soạn văn lớp 9 tập 1 VNEN
- Soạn văn lớp 9 tập 2 VNEN
- Soạn văn lớp 9 VNEN siêu ngắn
- Soạn văn lớp 9 VNEN tập 1 giản lược
- Soạn văn lớp 9 VNEN tập 2 giản lược
- Giải bài tập toán lớp 9 tập 1 VNEN
- Giải bài tập toán lớp 9 tâp 2 VNEN
- Giải bài tập khoa học tự nhiên lớp 9
- Giải bài tập khoa học xã hội lớp 9
- Giải bài tập gdcd lớp 9 VNEN
- Giải bài tập công nghệ lớp 9 VNEN
- Giải bài tập tin học lớp 9 VNEN
- Giải bài tập tiếng anh lớp 9 mới - Tập 1
- Giải bài tập tiếng anh lớp 9 mới - Tập 2
Tài liệu lớp 9
- Văn mẫu lớp 9
- Đề thi lên 10 Toán
- Đề thi môn Hóa lớp 9
- Đề thi môn Địa lớp 9
- Đề thi môn vật lí lớp 9
- Tập bản đồ địa lí lớp 9
- Ôn toán lớp 9 lên 10
- Ôn Ngữ văn lớp 9 lên 10
- Ôn tiếng anh lớp 9 lên 10
- Đề thi lên 10 chuyên Toán
- Chuyên đề ôn tập Hóa lớp 9
- Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
- Chuyên đề toán lớp 9
- Chuyên đề Địa Lý lớp 9
- Phát triển năng lực toán lớp 9 tập 1
- Bài tập phát triển năng lực toán lớp 9