SOẠN VĂN 8 TẬP 2

Soạn bài Nhớ rừng

Bài thơ mượn lời con hổ nhớ rừng để thể hiện sự u uất của lớp những người thanh niên trí thức yêu nước, đồng thời thức tỉnh ý thức cá nhân. Hình tượng con hổ cảm thấy bất hòa sâu sắc với cảnh ngột ngạt tù túng, khao khát tự do cũng đồng thời là tâm trạng chung...
298 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Ông đồ

300 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Câu nghi vấn

286 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Quê hương

Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, tromg đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.
327 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Khi con tu hú

290 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Câu nghi vấn (tiếp theo)

265 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Tức cảnh Pác Bó

“Tức cảnh Pác Bó” là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa, cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là niềm vui lớn.
293 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Câu cầu khiến

268 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Ôn tập về văn bản thuyết minh

276 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Ngắm trăng (Vọng nguyệt)

Ngắm trănglà bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù khổ cực tăm tối.
253 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Đi đường (Tẩu lộ)

278 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Câu cảm thán

306 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Câu trần thuật

279 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Chiếu dời đô

Chiếu dời đôphản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
318 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Câu phủ định

281 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn

Hịch tướng sĩcủa Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc chiến chống ngoại xâm, thể hiện lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
334 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Hành động nói

276 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo)

Nước Đại Việt tacó ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm phạm là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
273 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Hành động nói (tiếp theo)

288 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Ôn tập về luận điểm

257 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Bàn luận về phép học

Bàn luận về phép họcgiúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành.
292 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Thuế máu

Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần sự thực ấy bằng những tư liệu phong phú, xác thực, bằng ngòi bút trào phúng sắc sảo.
250 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Hội thoại

299 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Đi bộ ngao du

Để chứng minh muốn ngao du cần phải đi bộ, bàiĐi bộ ngao dulập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, lại rất sinh động do các lí lẽ và thực tiễn cuộc sống tác giả từng trải qua luôn bổ sung cho nhau. Bài này còn thể hiện rõ Ru-xô là một con người giản dị, quý trọng...
266 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Hội thoại (tiếp theo)

291 lượt xem |  01/01/1970

Soạn bài Ông Giuôc-Đanh mặc lễ phục

Khắc họa tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng giả muốn học đòi làm sang, gây nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả.
321 lượt xem |  01/01/1970
0.68389 sec| 2108.898 kb