Mời thí sinh CLICK vào liên kết hoặc ảnh bên dưới
Mở ứng dụng Shopee để tiếp tục làm bài thi
https://s.shopee.vn/AKN2JyAJAw
https://s.shopee.vn/AKN2JyAJAw
kinhthu.com và đội ngũ nhân viên xin chân thành cảm ơn!
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
NHÀ KHÔNG CÓ BỐ
(Nguyễn Thị Mai)
Nhà không có bố buồn sao
Cái đinh cũng thiếu, con dao thì còn
Bơm xe chẳng hiểu cái jun
Rát tay bật lửa, đá cùn, xăng khô
Không có bố, không thì giờ
Bữa ăn sớm muộn, chẳng chờ, chẳng mâm
Ngày đông gió bấc mưa dầm
Đậy che mái dột, âm thầm mẹ con
Chẳng vui tiếng điếu rít giòn
Bia không mua uống, em còn bán chai
Nước đun sôi để nguội hoài
Nhà không có bố, biết ai pha trà
Cho dù bãi mật phù sa
Mà không bên lở chẳng là dòng sông.
(Theo thivien.net)
Câu 1. Vần của bài thơ Nhà không có bố chủ yếu được gieo ở vị trí nào?
A. Đầu các dòng thơ
B. Giữa các dòng thơ
C. Cuối các dòng thơ
D. Không có vị trí nào được gieo vần
Câu 2. Người bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ có thể là những ai?
A. Người bố, người mẹ, người con
B. Người bà, người ông, người bạc
C. Người anh, người chị, người em
D. Người thầy, người bạn, người cô
Câu 3. Qua bài thơ, em có thể hiểu nguyên nhân “nhà không có bố” theo nhiều cách ngoại trừ:
A. Người bố vắng nhà đã lâu ngày
B. Người bố đã mất
C. Người bố không còn sống cùng với gia đình
D. Người bố chưa từng xuất hiện trong gia đình
Câu 4. Dòng thơ nào nêu cảm xúc chung của người viết trong toàn bài thơ?
A. Nhà không có bố buồn sao
B. Không có bố, không thì giờ
C. Chẳng vui tiếng điếu rít giòn
D. Nhà không có bố, biết ai pha trà
Câu 5. Để làm rõ cảm xúc của các thành viên trong gia đình khi “không có bố”, tác giả chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Nhân hoá
D. Liệt kê
Câu 6. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai dòng thơ cuối bài?
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Nhân hoá
D. Liệt kê
Câu 7. Dòng thơ nào sau đây chứa từ láy?
A. Rát tay bật lửa, đá cùn, xăng khô
B. Bữa ăn sớm muộn, chẳng chờ, chẳng mâm
C. Đậy che mái dột, âm thầm mẹ con
D. Nhà không có bố, biết ai pha trà
Câu 8 . Qua bài thơ, tác giả không nhằm nhấn mạnh điều gì?
A. Vai trò của người bố trong gia đình
B. Nỗi buồn của các thành viên trong gia đình khi “không có bố”
C. Khát khao của con người về một gia đình trọn vẹn có cả bố lẫn mẹ
D. Công lao to lớn của người cha đối với các con
Phần 2: Tự luận (8 điểm)
Câu 1. Chỉ ra cách ngắt nhịp của các dòng thơ trong bài. Bài thơ có giọng điệu như thế nào?
Câu 2. Qua bài thơ, em hãy nêu khái quát những đặc điểm của một gia đình khi “nhà không có bố”.
Câu 3. Em hiểu nội dung dòng thơ “Không có bố, không thì giờ” như thế nào?
Câu 4. Từ “âm thầm” trong dòng thơ “Đậy che mái dột, âm thầm mẹ con” gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ gì?
Câu 5. Qua hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nhắn gửi tới người đọc điều gì? Em suy nghĩ như thế nào trước những lời nhắn gửi ấy?
Câu 6. Từ bài thơ, em hãy nêu ngắn gọn suy nghĩ của mình về vai trò của người bố hoặc vai trò của gia đình đối với cuộc đời mỗi con người.
Uyên ương hữu tình, giúp đỡ một tay để mình không trôi dạt với câu hỏi khó nhằn này được không?
Các câu trả lời
Câu hỏi Ngữ văn Lớp 6
- viết văn thuyết minh về bóng đá .
- đề bài: hãy viết MỘT BÀI VĂN kể trải nghiệm đi siêu thị( lần đầu tiên vào năm...
- Lập dàn ý cho đề bài sau : Tả con đường từ nhà đến trường
- từ cảm hóa xuất hiện bao nhiêu lần trong đoạn trích ? Qua những lời giải thích của cáo ,em hiểu cảm hóa nghĩa là gì
- Có 12 viên bi sắt và 1 viên bi chì gộp lại là 13 viên bi , biết viên bi chì và bi sắt giống nhau . Hỏi làm sao để...
- Từ nào là từ láy? A. An ủi B. Che chở C. Chống đỡ D. Bảo vệ
- Hãy làm một bài thơ 4 chữ; chủ đề về thầy cô, bạn bè, mái trường mang nội dung, ý nghĩa tích cực; chỉ ra cách gieo vần...
- cảm nhận của em về hình ảnh người thầy qua bài thơ lục bát sau: Thầy con giờ đã già...
Câu hỏi Lớp 6
- Tính hợp lí : a= 39 x 118 +29 x 82 b = 37 x 39 + 78 x 14 + 13 x 85 + 52 x 55 c= 368 : 16 +...
- tìm số nguyên tố a biết (a+10) và (a+14) đồng thời là số nguyên tố
- XI. Read the passage and decide whether the statements are TRUE or FALSE. New Year’s Day is a public holiday in...
- hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng bạch đằng năm 938 và hảy chỉ ra nét đánh độc...
- THIS IS MY HOUSE Hello ! My name is Peter and this is my hoiuse. My house is quite big . It has got two floors - a...
- Câu đố: Nắng ba năm tôi không bỏ bạn, mưa một ngày sao bạn lại bỏ tôi. Nghĩa là cái gì?
- có ai giúp mình ko, bài này khó quá à CHO 101 ĐƯỜNG THẲNG TRONG ĐÓ BẤT CỨ HAI ĐƯỜNG THẲNG NÀO CŨNG CẮT NHAU, KO CÓ 3...
- Give the correct form of the word given in bracket: 1, We watch the news everyday because it's very...
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏix
- ²
- ³
- √
- ∛
- ·
- ×
- ÷
- ±
- ≈
- ≤
- ≥
- ≡
- ⇒
- ⇔
- ∈
- ∉
- ∧
- ∨
- ∞
- Δ
- π
- Ф
- ω
- ↑
- ↓
- ∵
- ∴
- ↔
- →
- ←
- ⇵
- ⇅
- ⇄
- ⇆
- ∫
- ∑
- ⊂
- ⊃
- ⊆
- ⊇
- ⊄
- ⊅
- ∀
- ∠
- ∡
- ⊥
- ∪
- ∩
- ∅
- ¬
- ⊕
- ║
- ∦
- ∝
- ㏒
- ㏑
Phương pháp làm:- Đọc văn bản một cách kỹ lưỡng, hiểu nội dung và ý nghĩa chung của bài thơ.- Đọc lại từng câu hỏi một và lựa chọn câu trả lời đúng nhất dựa trên kiến thức đã đọc.- Tại phần tự luận, đọc lại từng câu hỏi, xác định ý chính của câu hỏi và viết câu trả lời phù hợp.Câu trả lời:Câu 1. Vần của bài thơ "Nhà không có bố" chủ yếu được gieo ở vị trí C. Cuối các dòng thơ.Câu 2. Người bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ có thể là A. Người bố, người mẹ, người con.Câu 3. Qua bài thơ, em có thể hiểu nguyên nhân "nhà không có bố" theo nhiều cách ngoại trừ D. Người bố chưa từng xuất hiện trong gia đình.Câu 4. Dòng thơ "Chẳng vui tiếng điếu rít giọn" nêu cảm xúc chung của người viết trong toàn bài thơ.Câu 5. Để làm rõ cảm xúc của các thành viên trong gia đình khi "không có bố", tác giả chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ B. Ẩn dụ.Câu 6. Biện pháp tu từ nhân hoá được sử dụng trong hai dòng thơ cuối bài.Câu 7. Dòng thơ chứa từ "lẩy" là A. "Rất tay bật lửa, đá cứng, xăng khô".Câu 8. Qua bài thơ, tác giả không nhằm nhấn mạnh điều A. Vai trò của người bố trong gia đình.
Câu 3: Qua bài thơ, nguyên nhân 'nhà không có bố' không bao gồm người bố chưa từng xuất hiện trong gia đình.
Câu 2: Người bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ có thể là người mẹ và người con.
Câu 1: Vần của bài thơ Nhà không có bố chủ yếu được gieo ở vị trí cuối các dòng thơ.