Mời thí sinh CLICK vào liên kết hoặc ảnh bên dưới
Mở ứng dụng Shopee để tiếp tục làm bài thi
https://s.shopee.vn/AKN2JyAJAw
https://s.shopee.vn/AKN2JyAJAw
kinhthu.com và đội ngũ nhân viên xin chân thành cảm ơn!
Trình bày quá trình tái thiết và phát triển của các quốc gia Đông Nam Á sau khi giành được độc lập.
Chào cả nhà, mình đang gặp một chút vấn đề khó khăn, Bạn nào biết có thể giúp mình giải đáp câu hỏi này được không ạ?
Các câu trả lời
Câu hỏi Lịch sử Lớp 11
- Cách thức tiến hành quân phiệt hóa ở Nhật Bản có điểm gì khác so với Đức? A. Chuyển từ chế độ dân chủ tư sản đại...
- Đặc điểm nổi bật của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là gì? A. Là cuộc khủng hoảng thiếu, kéo dài nhất trong...
- Rem-bran (1606 - 1669) là họa sĩ, nhà đồ họa nổi tiếng người nước: A. Pháp B. Đức C. Hà Lan D. Anh
- Biện pháp giải quyết khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) của các nước Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản như thế nào? A. Thiết...
- Lập sơ đồ tư duy tóm tắt nội dung chính của một số cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu...
- Trình bày ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
- Cuộc khởi nghĩa Ba Đình do ai lãnh đạo? A. Phạm Bành, Đinh Công Tráng B. Nguyễn Thiện Thuật, Đinh Gia...
- Hãy làm rõ đặc điểm của quá trình phát xít hoá ở Đức và...
Câu hỏi Lớp 11
- a) Để xuất phương án thí nghiệm khác với cách tiến hành được mô tả trong...
- Cho 9,6 gam Mg tác dụng với dung dịch chúa 1,2 mol HNO3 thu được dung dịch X và m gam hỗn hợp khí. Thêm 500 ml dung dịch...
- Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Suất phản điện của máy thu điện được xác định bằng điện năng mà dụng cụ chuyển...
- Phân tích đoạn văn tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục trong nhà lao. Vì sao tác giả lại coi đây là "một cảnh...
- Đề bài Định luật thứ ba của Kepler về quỹ đạo chuyển động cho biết cách ước tính khoảng thời gian...
- cho hàm số y=f(x) liên tục trên [0;1]. Chứng minh phương trình f(x)+[f(1)-f(0)]x=f(1) có ít nhất 1 nghiệm thuộc [0;1]
- (2,0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) phân tích nhân vật “em” trong văn...
- Quy định về chữ viết trên bản vẽ kĩ thuật: A. Rõ ràng B. Thống nhất C. Dễ...
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏix
- ²
- ³
- √
- ∛
- ·
- ×
- ÷
- ±
- ≈
- ≤
- ≥
- ≡
- ⇒
- ⇔
- ∈
- ∉
- ∧
- ∨
- ∞
- Δ
- π
- Ф
- ω
- ↑
- ↓
- ∵
- ∴
- ↔
- →
- ←
- ⇵
- ⇅
- ⇄
- ⇆
- ∫
- ∑
- ⊂
- ⊃
- ⊆
- ⊇
- ⊄
- ⊅
- ∀
- ∠
- ∡
- ⊥
- ∪
- ∩
- ∅
- ¬
- ⊕
- ║
- ∦
- ∝
- ㏒
- ㏑
Cách làm:
1. Tìm hiểu về quá trình tấn công và chiếm đóng của các quốc gia phương Tây ở Đông Nam Á.
2. Xem xét những biện pháp mà các quốc gia Đông Nam Á đã áp dụng để giành lại độc lập và phát triển sau đó.
Câu trả lời:
Sau khi giành được độc lập, các quốc gia Đông Nam Á đã phải tìm cách tạo ra một sự cải thiện đáng kể trong kinh tế và xã hội để phục hồi và phát triển. Các quốc gia này đã thực hiện các biện pháp như cải cách nền kinh tế, tăng cường hợp tác quốc tế, đầu tư vào giáo dục và phát triển hạ tầng. Nhờ vào những nỗ lực này, Đông Nam Á đã trở thành một vùng kinh tế phát triển trong khu vực và trên thế giới.
*Nhóm năm nước sáng lập ASEAN: Quá trình tái thiết và phát triển của nhóm năm nước sáng lập ASEAN (Inđônêxia, Malaixia, Philíppin, Xingapo và Thái Lan) trải qua ba giai đoạn chính với những nội dung cụ thể, như sau:
- Giai đoạn 1: từ sau khi giành độc lập đến năm 1967
+ Tiến hành chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu nhằm: đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thay thế hàng nhập khẩu, nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu.
+ Hạn chế: thiếu vốn, nguyên liệu, chi phí cao; chưa giải quyết được mối quan hệ giữa tăng trưởng với công bằng xã hội.
- Giai đoạn 2: từ năm 1967 đến cuối thập niên 1980
+ Chuyển sang chiến lược Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo, mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển kinh tế đối ngoại.
+ Kết quả: kinh tế, xã hội biến đổi to lớn, tỉ trọng công nghiệp cao hơn nông nghiệp, kinh tế đối ngoại tăng trưởng nhanh.
- Giai đoạn 3: từ những năm 1990 đến nay
+ Chủ động hội nhập kinh tế thế giới, tăng tác khu vực; tập khai nền kinh tế 4.0.
+ Kết quả: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nhóm nước này khá cao. Xingapo trở thành một trong bốn "con rồng” kinh tế của châu Á.
+ Bước sang thế kỉ XXI, các nước này đang tích cực triển khai trong khuôn khổ ASEAN về Phát triển Kinh tế đồng đều (AFEED).
*Nhóm các nước Đông Dương
- Campuchia:
+ Từ năm 1975 đến năm 1991, tình hình chính trị bất ổn, kinh tế khủng hoảng do chế độ Pôn Pốt gây ra.
+ Từ năm 1991 đến nay, Campuchia hồi sinh, kinh tế tăng trưởng; thúc đẩy mạnh mẽ hợp tác với Trung Quốc trong sáng kiến “Vành đai và Con đường”.
- Lào:
+ Từ năm 1***, xây*** nền kinh tế tập trung, kế hoạch hoá và đạt được một số thành tựu nhưng còn gặp nhiều khó khăn.
+ Từ cuối năm 1986 đến nay, thực hiện đường lối đổi mới, nền kinh tế có sự khởi sắc, đời sống nhân dân các bộ tộc Lào được cải thiện.
- Việt Nam:
+ Từ năm 1986, Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới, hình thành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Giai đoạn 1***, Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu lúa gạo lớn nhất thế giới và có nền kinh tế tăng trưởng nhanh.
+ Bước sang thế kỉ XXI, Việt Nam chủ động hội nhập khu vực và quốc tế ngày càng sâu rộng.
*Các nước khác ở Đông Nam Á
- Bru-nây:
+ Là một trong những nước có thu nhập đầu người vào hàng cao nhất thế giới nhờ có trữ lượng đáng kể về dầu mỏ và khí tự nhiên.
+ Từ giữa thập niên 80 của thế kỉ XX, Chính phủ Brunây thi hành chính sách đa dạng hoá nền kinh tế, gia tăng sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu.
- Mianma:
+ Sau khi được Anh trao trả độc lập đã thực hiện chính sách tự lực hướng nội, kinh tế tăng trưởng chậm chạp.
+ Từ cuối năm 1988, chính phủ Mianma tiến hành cải cách kinh tế và “mở cửa”, kinh tế có phần khởi sắc. Tuy nhiên, đời sống của nhân dân vẫn còn rất nhiều khó khăn.
- Đông Ti-mo:
+ Tuyên bố độc lập vào ngày 28/11/1975, sau khi Bồ Đào Nha rút khỏi nước này. Tuy nhiên, nhân dân Đông Ti-mo đã phải trải qua một thời gian dài đấu tranh chống lại sự chiếm đóng của các lực lượng Inđônêxia.
+ Ngày 20/5/2002, Đông Ti-mo đã được quốc tế công nhận là một quốc gia độc lập.