Mời thí sinh CLICK vào liên kết hoặc ảnh bên dưới
Mở ứng dụng Shopee để tiếp tục làm bài thi
https://s.shopee.vn/AKN2JyAJAw
https://s.shopee.vn/AKN2JyAJAw
kinhthu.com và đội ngũ nhân viên xin chân thành cảm ơn!
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang. Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn khen là một người cương trực. Trong làng trước có một ngôi đền linh ứng lắm. Cuối đời nhà Hồ, quân Ngô sang lấn cướp, vùng ấy thành một nơi chiến trường. Bộ tướng của Mộc Thạnh có viên Bách hộ họ Thôi, tử trận ở gần đền, từ đấy làm yêu làm quái trong dân gian. Tử Văn rất tức giận, một hôm tắm gội sạch sẽ, khấn trời, rồi châm lửa đốt đền. Mọi người đều lắc đầu lè lưỡi, lo sợ thay cho Tử Văn, nhưng chàng vẫn vung tay không cần gì cả.
Đốt đền xong, chàng về nhà, thấy trong mình khó chịu, đầu lảo đảo và bụng run run, rồi nổi lên một cơn sốt nóng sốt rét. Trong khi sốt, chàng thấy một người khôi ngô, cao lớn, đầu đội mũ trụ đi đến, nói năng và quần áo rất giống người phương Bắc, tự xưng là cư sĩ, đến đòi làm trả lại ngôi đền như cũ và nói:
- Nhà ngươi đã theo nghiệp nho, đọc sách vở của thánh hiền, há không biết cái đức của quỉ thần sao, cớ gì lại dám khinh nhờn hủy tượng, đốt đền, khiến cho hương lửa không có chỗ tựa nương, oai linh không có nơi hiển hiện, vậy bảo làm sao bây giờ? Biết điều thì dựng trả ngôi đền như cũ. Nếu không thì, vô cớ hủy đền Lư Sơn, Cố Thiệu sẽ khó lòng tránh khỏi tai vạ.
Tử Văn mặc kệ, vẫn cứ ngồi ngất ngưởng tự nhiên. Người kia tức giận nói:
- Phong đô không xa xôi gì, ta tuy hèn, há lại không đem nổi nhà ngươi đến đấy. Không nghe lời ta thì rồi sẽ biết.
Nói rồi phất áo đi.
(Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục – 2006, tr.56)
1. Ngô Tử Văn đã được Nguyễn Dữ giới thiệu như thế nào? Nét tính cách nào được tác giả nhấn mạnh ở nhân vật?
2. Vì sao Ngô Tử Văn lại đốt đền? Chi tiết Tử Văn tắm gội sạch sẽ, khấn trời thể hiện điều gì?
3. Thái độ của mọi người và thái độ của chính Tử Văn ra sao khi chàng đốt đền? Anh/chị có đồng tình với hành động đốt đền của Ngô Tử Văn không? Nếu trong hoàn cảnh tương tự Ngô Tử Văn, anh/chị sẽ ứng xử như thế nào?
4. Trước lời đe dọa của viên Bách hộ họ Thôi, Tử Văn vẫn cứ ngồi ngất ngưởng tự nhiên. Thái độ của Tử Văn có quá ngông ngạo không? Vì sao?
Làm ơn, nếu ai biết thông tin về câu hỏi này, có thể chia sẻ với mình được không? Mình sẽ rất biết ơn!
Câu hỏi Ngữ văn Lớp 10
- Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 200 chữ suy nghĩ của anh chị về vai trò của ý thức đối với sự...
- Bằng sự tưởng tượng của mình anh chị hãy hóa thân thành nhân vật Rùa Vàng truyện An Dương Vương Và Mị Châu kể lại theo...
- I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4.0 ĐIỂM) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 5: ...
- Điện tích của hạt nhân nguyên tử fluorine là +1,4418.10 -18 culong. Hãy...
- Ca dao hài hước thể hiện tâm hồn yêu đời, tinh thần lạc quan của người dân xưa, hãy phân tích bài ca dao...
- viết bài văn nghị luận xã hội khoảng 600 chữ bày tỏ ý kiến của em về vấn đề :sống...
- Chiều xuân Mưa đổ bụi êm êm...
- Câu 5 (trang 117, SGK Ngữ Văn 10, tập hai) Đề bài: Cấu trúc của bài Thơ văn Nguyễn...
Câu hỏi Lớp 10
- Số 2A trong hệ cơ số 16 là biểu diễn của số nào trong hệ thập phân?
- Hai ion đơn nguyên tử \(^{X^{2+}}\) , \(Y^-\) , \(Z^{2-}\) có cấu hình giống khí hiếm Ne(z=1...
- Listen and write /br/, /kr/ or /tr/ above the word that has the corresponding consonant blends. Then practise reading...
- . Helen có 10 viên bi. Đầu tiên cô chia những viên bi này thành nhiều...
- Hãy phát biểu định nghĩa,viết công thức tính động năng,ý nghĩa các đại lượng trong công thức ?
- Một thanh chắn đường AB dài 7,5 m; có khối lượng 25 kg, có trọng tâm cách đầu A 1,2 m. Thanh có thể quay quanh một trục...
- Oxit cao nhất của một nguyên tố R là RO3, trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% hiđro về...
- 1, vecto pháp tuyến của góc phần tư thứ nhất là gì
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏix
- ²
- ³
- √
- ∛
- ·
- ×
- ÷
- ±
- ≈
- ≤
- ≥
- ≡
- ⇒
- ⇔
- ∈
- ∉
- ∧
- ∨
- ∞
- Δ
- π
- Ф
- ω
- ↑
- ↓
- ∵
- ∴
- ↔
- →
- ←
- ⇵
- ⇅
- ⇄
- ⇆
- ∫
- ∑
- ⊂
- ⊃
- ⊆
- ⊇
- ⊄
- ⊅
- ∀
- ∠
- ∡
- ⊥
- ∪
- ∩
- ∅
- ¬
- ⊕
- ║
- ∦
- ∝
- ㏒
- ㏑