Hướng dẫn soạn bài " Nhàn" - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Văn lớp 10
Mọi người ơi, mình có một thắc mắc câu hỏi này khá khó và mình chưa tìm ra lời giải. Có ai có thể giúp mình giải đáp được không?
Các câu trả lời
Câu hỏi Ngữ văn Lớp 10
- Câu 1 .Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi: ...
- biện pháp nghệ thuật của những ngày mới đoạn 2 và đoạn 3.
- Bài 1: Hãy vẽ các góc với số đo cho trước như sau: Â= 125°; ^B=95°; ô=...
- đóng vai chim vànd anh kể lại chuyện Tấm Cám
- Câu 4 (trang 119, SGK Ngữ Văn 10, tập hai) Đề bài: Câu thơ nào sau đây sử dụng...
- Đánh giá ý nghĩa của yếu tố miêu tả được sử dụng trong văn bản.
- Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ trong hai câu thơ: Ngày...
- a) Trình bày khái quát về: - Nguồn gốc của tiếng Việt. - Quan hệ họ hàng của tiếng Việt. - Lịch sử phát triển của...
Câu hỏi Lớp 10
- 1. trong các câu sau, câu nào sai: A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn...
- (1 điểm) Theo định luật 3 Newton, lực và phản lực có độ lớn bằng nhau. Vậy mà khi hai người...
- Ưu điểm của phương pháp nhân giống bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào là...
- REVIEW 35. He doesn't apply for thr job because he doesn't have enough qualification -> if he 36. Hurry up...
- Lấy ví dụ về nhân tố vốn đầu tư ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành...
- Hãy cho biết những tính chất hóa học đặc trưng của: Lưu huỳnh đioxit. Dẫn ra những phản ứng hóa học để minh họa.
- Bài 2: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m đặt trên mặt bàn nằm ngang không ma...
- Bài 1: chuyển từ hệ thập phân sang hệ nhị phân các số: 131, 21, 100, 32 Bài 2: chuyển từ hệ nhị phân sang hệ thập phân...
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏix
- ²
- ³
- √
- ∛
- ·
- ×
- ÷
- ±
- ≈
- ≤
- ≥
- ≡
- ⇒
- ⇔
- ∈
- ∉
- ∧
- ∨
- ∞
- Δ
- π
- Ф
- ω
- ↑
- ↓
- ∵
- ∴
- ↔
- →
- ←
- ⇵
- ⇅
- ⇄
- ⇆
- ∫
- ∑
- ⊂
- ⊃
- ⊆
- ⊇
- ⊄
- ⊅
- ∀
- ∠
- ∡
- ⊥
- ∪
- ∩
- ∅
- ¬
- ⊕
- ║
- ∦
- ∝
- ㏒
- ㏑
Câu 1 (Trang 129 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Nhịp điệu của câu thơ gợi lên sự ung dung, thong thả:
Một mai/ một cuốc,/một cần câu (2/2/3)
Thơ thẩn dầu ai/ vui thú nào (4/3)
- Tâm trạng ung dung tự tại trong những công việc lao động hàng ngày
- Cuộc sống nghèo, thanh nhã, đạm bạc cho thấy nhà thơ có nhu cầu sống khiêm tốn, bình dị.
Câu 2 (Trang 129 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Sử dụng nghệ thuật đối: dại >< khôn, vắng vẻ >< lao xao, ta >< người
- Quan điểm sống của tác giả, có chút mỉa mai, ngạo nghễ
+ Tác giả tự nhận mình “ngu” dại, đây là cái ngu dại của bậc đại trí (đại trí như ngu), thực chất là “khôn”
+ Ông khiêm tốn, không khoe khoang đây là cái thức của người trí nhân
- Vắng vẻ: không phải xa lãnh cuộc đời mà là được tìm nơi thoải mái, sống hòa nhập với thiên nhiên, xa chốn quan trường để giữ nhân cách thanh cao
- Chốn lao xao: ý nói chốn quan trường tuy quyền quý, cao sang xong phải đối chọi, bon chen
→ Nghệ thuật đối lập khẳng định triết lý sống của tác giả, ông mượn cách nói đời thường để diễn đạt quan niệm sống của mình- xa lánh vinh hoa phú quý để sống an yên, tự tại
Câu 3 (Trang 129 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Cảnh vật, khung cảnh bình dị, đạm bạc mà thanh cao hòa nhập với đời sống thiên nhiên
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Nhịp thơ: 1/3/1/2 gợi tả khung cảnh sinh hoạt của tác giả trong từng mùa, cách sống nhàn là hòa với tự nhiên
+ Mỗi mùa một thức: thu- trúc, đông- giá, xuân- hồ sen, hạ- ao
+ Mọi sinh hoạt đều gắn liền với cuộc sống ở quê chất phác, đạm bạc mà thanh cao
+ Tác giả thấy hứng thú, vui vẻ khi hòa nhịp với thiên nhiên
→ Sự thanh thản, ung dung trong cuộc sống nhàn ấy tỏa sáng nhân cách của bậc trí nhân
- Cảnh thú cảnh sống nhàn ẩn dật mang triết lí của nho sĩ: trong lúc loạn lạc, người có nhân cách thanh cao là người xa lánh cuộc bon chen tầm thường để tìm đến nơi yên tĩnh
Sự vui thú sống hòa mình với thiên nhiên, vũ trụ và giữ được nhân cách thanh cao, trong sạch.
Câu 4 (trang 130 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Điển tích vua Thuần Vu, thể hiện quan điểm sống mang tính triết lý của tác giả- bậc trí giả uyên thâm, từng ra vào chốn quan trường hiểm ác.
- Tác giả muốn giữ sự thanh cao, trong sạch trong tâm hồn: xem phú quý tựa chêm bao, phù phiếm…
- Sự suy thịnh thuộc về quy luật của vũ trụ, triều đại, đất nước, vì vậy nhà Nho chân chính đều tự ý thức được sự cao quý của bản thân, vì vật cần giữ tâm hồn thanh sạch, không bị thói đời đua chen làm hoen ố.
- Hai câu cuối cho thấy tâm hồn, nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm là kẻ sĩ thanh cao, liêm khiết
Câu 5 (trang 130 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Quan niệm sống Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) không phải rũ bỏ thế sự để nhàn tản, không phải sự nhàn tản của bản thân mà phó mặc dân chúng
+ Ông sống hòa hợp với tự nhiên, thuận tự nhiên, rời bỏ danh lợi để giữ cốt cách thanh cao
+ Ông vẫn lo cho vận nước sức dân, nhà thơ tìm đến “say” nhưng để “tỉnh” nhận ra phú quý chỉ là phù du, phù phiếm
+ Ông luôn bộc trực, không thờ ơ trước tình cảnh của dân chúng ( ông dâng sớ xin vua chém mười tám lộng thần)
→ Quan niệm sống nhàn của ông chứa đựng yếu tố tích cực khác với lối sống “độc thiện kì thân”