Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác vuông cân tại A . Biết AB =a , SA vuông góc với đáy và SB tạo với đáy góc 45 độ . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC)
Mình có một câu hỏi muốn nhờ mọi người giúp đỡ trả lời. Ai có kinh nghiệm, xin đừng ngần ngại chia sẻ với mình!
Các câu trả lời
Câu hỏi Toán học Lớp 12
- Cho biết z=|x+yi| Biết |z+1|=|z-2|. |Z|=3. Tìm 2x+y? Mọi người giúp mình câu này...
- Tìm m để hàm số \(y=x^4-2m^2x^2+1\) có 3 điểm cực trị là 3 đỉnh của một tam giác vuông cân
- Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn điều kiện z 2 = z 2 + z ¯ ? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
- tìm m để đồ thị hàm số \(\left(C_m\right):y=x^3-3mx^2+3\left(m^2-1\right)x-m^3+m\) có...
- Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) = (x-1)2(x2-2x) với mọi x ∈ R. Có bao...
- Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 11z10 + 10iz9 + 10iz -11 = 0. Tìm khẳng định đúng A. |z| > 1 B. |z| = 1 C. |z|...
- Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. 2 - 2 < 1 B. 0 , 013 - 1 >...
- Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 2 x + 1 x - 1 A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3...
Câu hỏi Lớp 12
- Phát biểu nào sau đây không đúng về so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt : A. Nhôm và sắt đều bị thụ động...
- Đội du kích đầu tiên của cách mạng Việt Nam có tên gọi là: A. Đội du kích Bắc Sơn. B. Đội du kích Ba Tơ. C. Đội du...
- Khi nói về nhân tố sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nhân t ố sinh thái là tất c ả các nhân tố có ảnh...
- Trong các sơ đồ phản ứng hóa học sau đây: 1. Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O 2. Fe(OH)3 + H2SO4 đặc, nóng →...
- Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch nào sau đây? A. A g N O 3 . B. C u S O 4...
- Con gì ăn lửa với nước than?
- Thể đột biến nào sau đây không phải là thể lệch bội? A. Thể ba B. Thể một C. Thể...
- Tại Trung du và miền núi Bắc Bộ, bò sữa được nuôi tập trung ở cao nguyên nào sau đây? A. Tả Phình B. Nghĩa Lộ C. Mộc...
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏix
- ²
- ³
- √
- ∛
- ·
- ×
- ÷
- ±
- ≈
- ≤
- ≥
- ≡
- ⇒
- ⇔
- ∈
- ∉
- ∧
- ∨
- ∞
- Δ
- π
- Ф
- ω
- ↑
- ↓
- ∵
- ∴
- ↔
- →
- ←
- ⇵
- ⇅
- ⇄
- ⇆
- ∫
- ∑
- ⊂
- ⊃
- ⊆
- ⊇
- ⊄
- ⊅
- ∀
- ∠
- ∡
- ⊥
- ∪
- ∩
- ∅
- ¬
- ⊕
- ║
- ∦
- ∝
- ㏒
- ㏑
Kẻ AH\(\perp\)BC tại H, AK\(\perp\)SH tại K
\(\widehat{SB;\left(ABC\right)}=45^0\)
=>\(\widehat{BS;BA}=45^0\)
=>\(\widehat{SBA}=45^0\)
Xét ΔSAB vuông tại A có \(tanSBA=\dfrac{SA}{AB}\)
=>\(\dfrac{SA}{a}=tan45=1\)
=>SA=a
ΔABC vuông cân tại A
=>\(AB=AC=a\) và \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=a\sqrt{2}\)
ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>\(AH=HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)
Ta có: BC\(\perp\)AH
BC\(\perp\)SA
AH,SA cùng thuộc mp(SAH)
Do đó: BC\(\perp\)(SAH)
=>BC\(\perp\)AK
Ta có: AK\(\perp\)SH
AK\(\perp\)BC
SH,BC cùng thuộc mp(SBC)
Do đó: AK\(\perp\)(SBC)
=>AK là khoảng cách từ A đến mp(SBC)
ΔSAH vuông tại A
=>\(SH^2=SA^2+AH^2=a^2+\left(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\right)^2=a^2+\dfrac{1}{2}a^2=\dfrac{3}{2}a^2\)
=>\(SH=\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\)
Xét ΔSAH vuông tại A có AK là đường cao
nên \(AK\cdot SH=SA\cdot AH\)
=>\(AK\cdot\dfrac{a\sqrt{6}}{2}=a\cdot\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)
=>\(AK\cdot\sqrt{6}=a\sqrt{2}\)
=>\(AK=a\sqrt{\dfrac{2}{6}}=a\sqrt{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)