cảm nhận của em về nhân vật khách trong phú sông bạch đằng của trương hán siêu
Mình cần một chút hỗ trợ từ cộng đồng ở đây. Câu hỏi của mình có lẽ khá đặc biệt, nhưng hy vọng ai đó có thể giúp đỡ.
Các câu trả lời
Câu hỏi Ngữ văn Lớp 10
- Ngôn ngữ thơ ca là gì?
- thuyết minh về nhân vật khách trong bài ''phú sông bạch đằng '' của...
- Câu 2 (trang 50, SGK Ngữ Văn 10, tập hai) Đề bài: Ai là nhân vật trung...
- Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy đã tìm gặp lại Mị Châu. Hãy tưởng tượng và kể lại câu...
- I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4.0 ĐIỂM) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 5: Hạnh...
- đoạn thơ từ câu "trời xanh đây là của chúng ta "đến câu "những buổi...
- câu 3 chỉ ra biện pháp tu từ trong hai dòng thơ sau và nêu tác dụng của biện...
- Read the following passage and choose the best answer for each blank. Cultural...
Câu hỏi Lớp 10
- đổi số đo \(\dfrac{68\Pi}{5}\) rad thành số đo độ ta được: A.2848o B.4474o C.2448o D.120o
- cho tam giác OAB vuông cân tại O với OA=OB= a. tính độ dài vecto u= \(\frac{21}{4}\)...
- 1, Phân tích các căn cứ lựa chọn lĩnh vực kinh doanh 2,Phân tích các bước tiến...
- một dây thép đàn hồi có độ cứng 4000 N/m khi chịu tác dụng một lực 100N tác...
- văn hóa của ấn độ đã ảnh hưởng như thế nào đến văn hóa việt nam
- Biết hàm số bậc hai y=ax^2+bx+c có đồ thị là một đường parabol đi qua điểm A(-1;0) và...
- Cô ơi trả lời giúp em câu hỏi. Câu hỏi: Khi uống 1 cốc nước đường thì đã cung...
- Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hóa của 2 nguyên tử nitơ là : A. +1 và +1 B. –4 và +6 C. –3 và...
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏix
- ²
- ³
- √
- ∛
- ·
- ×
- ÷
- ±
- ≈
- ≤
- ≥
- ≡
- ⇒
- ⇔
- ∈
- ∉
- ∧
- ∨
- ∞
- Δ
- π
- Ф
- ω
- ↑
- ↓
- ∵
- ∴
- ↔
- →
- ←
- ⇵
- ⇅
- ⇄
- ⇆
- ∫
- ∑
- ⊂
- ⊃
- ⊆
- ⊇
- ⊄
- ⊅
- ∀
- ∠
- ∡
- ⊥
- ∪
- ∩
- ∅
- ¬
- ⊕
- ║
- ∦
- ∝
- ㏒
- ㏑
#Tk
Trương Hán Siêu là một người có tính tình cương trực, học vấn uyên tâm, được các vua Trần tin cậy và tin dùng. Ông là một trong những danh sĩ nổi tiếng nhất đời Trần, nhưng số lượng tác phẩm để lại không nhiều. Nổi bật nhất là Bạch Đằng giang phú, với hình tượng nhân vật “khách” để lại nhiều dư âm, ấn tượng trong lòng bạn đọc. Nhân vật “khách” có thú du ngoạn bốn phương, tâm hồn tự do, phóng khoáng :
Giương buồm giong gió chơi vơi
Lướt bể chơi trăng mải miết ….
Các địa danh được liệt kê liên tiếp: Nguyên Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô,… đây đều là những địa danh của Trung Quốc, thắng cảnh đẹp đẽ mà ai cũng mong muốn, mơ ước được một lần đặt chân đến. Nhân vật “khách” mượn những địa danh này để nói lên niềm đam mê, sở thích du ngoạn bốn phương của mình. Cách ông dùng từ đối lập: sớm – tối đã thể hiện rõ sở thích ngao du thiên hạ của bản thân. Qua sở thích đó còn thể hiện khát vọng tìm đến những vùng đất mới để khám phá và tìm hiểu văn hóa, lịch sử. Mặc dù nhân vật khách đã được đi nhiều nơi nhưng Mà tráng trí bốn phương vẫn còn tha thiết. Đằng sau đó, ta còn thấy nguyện vọng, mong muốn thật sự của nhân vật “khách” khi đi du ngoạn non sông là muốn học theo Tử Trường ngao du mọi nơi để tìm hiểu về lịch sử dân tộc.