Mời thí sinh CLICK vào liên kết hoặc ảnh bên dưới
Mở ứng dụng Shopee để tiếp tục làm bài thi
https://s.shopee.vn/AKN2JyAJAw
https://s.shopee.vn/AKN2JyAJAw
kinhthu.com và đội ngũ nhân viên xin chân thành cảm ơn!
Cho tam giác ABC cân tại A. 2 đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O. Biết M là trung điểm AB, N là trung điểm AC. a) Chứng minh AOM = AON. b) 2 đường trung trực của OB và OC cắt nhau tại I. Chứng minh tam giác A, O, I thẳng hàng.
Mình đang trong tình trạng khẩn cấp cần giải quyết câu hỏi này, Bạn nào thông thái giúp mình với, mình sẽ biết ơn lắm!
Các câu trả lời
Câu hỏi Toán học Lớp 7
- Đa thức P(x) =2x-6 có nghiệm là gì
- Số hữu tỉ là gì ? Lấy 10 ví dụ
- giao điểm của ba đường trung trực của tam giác là A điểm cách đều 3 cạnh của tam giác B...
- Hãy kiểm tra bộ ba độ dài nào sau đây không thể là độ dài ba cạnh...
- Hãy cho biết Biểu thức nào sau đây làm đơn thức 1 biến A.5x3 ...
- Dòng điện đang chạy trong vật nào dưới đây? A. Một mảnh nilông đã được cọ xát B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động C....
- Tại sao khi đi vào hang động nói to hoặc hét lên thì ta chỉ nghe thấy tiếng vọng lại...
- Cho tam giác ABC có AH là đường cao và cũng là đường trung tuyến của tam giác...
Câu hỏi Lớp 7
- Thang ca loc kia may ma danh rtao cag nhieu thi may cang tham
- Cho mình hỏi với theo chương trình mới á 5 môn trên 8,0 hai môn mik dưới 8,0...
- Hãy nêu tập tính của sâu bọ
- III. Fill each gap in the passage with a suitable word Parents and friends We can choose our friends, but we...
- Quang trung đại phá quân thanh 1789 như thế nào? theo em vua quang trung có những...
- vẽ sơ đồ tư duy hình ảnh người cha trong tác phẩm vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- đề thi khảo sát chất lượng cuối năm môn văn lớp 7 trường thcs trung văn
- Các chữ cái tiếp theo trong này là gì và tại sao? W, A, T, N, L, I, T, ___, ___ Các bạn giải cho mình với ạ.
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏix
- ²
- ³
- √
- ∛
- ·
- ×
- ÷
- ±
- ≈
- ≤
- ≥
- ≡
- ⇒
- ⇔
- ∈
- ∉
- ∧
- ∨
- ∞
- Δ
- π
- Ф
- ω
- ↑
- ↓
- ∵
- ∴
- ↔
- →
- ←
- ⇵
- ⇅
- ⇄
- ⇆
- ∫
- ∑
- ⊂
- ⊃
- ⊆
- ⊇
- ⊄
- ⊅
- ∀
- ∠
- ∡
- ⊥
- ∪
- ∩
- ∅
- ¬
- ⊕
- ║
- ∦
- ∝
- ㏒
- ㏑
a: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)
\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)
mà AB=AC
nên AM=MB=AN=NC
O nằm trên đường trung trực của AB
=>OA=OB(1)
O nằm trên đường trung trực của AC
=>OA=OC(2)
Từ (1),(2) suy ra OA=OB=OC
Vì M là trung điểm của AB và O nằm trên đường trung trực của AB
nên OM\(\perp\)AB tại M
Vì N là trung điểm của AC và O nằm trên đường trung trực của AC
nên ON\(\perp\)AC tại N
Xét ΔAMO vuông tại M và ΔANO vuông tại N có
AM=AN
AO chung
Do đó: ΔAMO=ΔANO
b: I nằm trên đường trung trực của OB
=>IO=IB(3)
Ta có: I nằm trên đường trung trực của OC
=>IO=IC(4)
Từ (3),(4) suy ra IB=IC
=>I nằm trên đường trung trực của BC(5)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(6)
Ta có:AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(7)
Từ (5),(6),(7) suy ra A,O,I thẳng hàng